Hội chợ sữa chua Razgrad


Kể từ năm 2002, hàng năm cứ vào tháng Bảy, tại thành phố Razgrad,  trái tim của vùng Ludogorie, lại diễn ra lễ hội lớn nhất và là sự kiện văn hóa độc đáo trên thế giới – “Hội chợ Sữa chua và Liên hoan truyền thống dân gian và hàng thủ côngmỹ nghệ”.

Thông điệp chính của lễ hội là bảo tồn và phát huy nền văn hóa truyền thống của Bulgaria và truyền thống lâu đời nhất của nhóm người dân tộc địa phương – Kapantsi, làm ra loại sữa chua tự chế với một hương vị độc đáo và khó quên.

Sữa chua tự làm tại gia còn gọi là sữa chua Kapansko hay sữa chua Getsovsko, được sản xuất từ hàng thế kỷ nay theo công thức cổ gia truyền.

Mỗi năm “Hội chợ sữa chua và Liên hoan truyền thống dân gian và hàng thủ công mỹ nghệ” thu hút sự quan tâm rất lớn của nhiều du khách Bulgaria và khách quốc tế, của các công ty lữ hành và các đối tác nước ngoài từ Nga, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Romania, Hy Lạp, Pháp và Bắc Ai-len. Tại hội chợ các công ty và các nhà phân phối sản phẩm truyền thống Bulgaria gặp gỡ và trao đổi kinh nghiệm.

Trong những ngày hội chợ có cả triển lãm các hàng thủ công mỹ nghệ, khắc, vẽ trên thủy tinh, dệt may và đồ gốm, quà lưu niệm của vùng kapanski, hàng dệt kim, sắt rèn, đồ trang sức, búp bê trong trang phục dân gian, lông thú, dệt may, tranh ảnh và đồ thủ công khác của hàng chục nghệ nhân trong và nước ngoài.

Năm nay Hội chợ Sữa chua lần thứ 11 được tổ chức trong 3 ngày từ 25-27/7.

На Панаира му тръгна по айрян

Tại lễ khai mạc, Thị trưởng thành phố Dencho Boyadjiev hắt tung bình sữa béo trước cổng Hội chợ.

Một trong những điểm hấp dẫn trong ba ngày lễ hội là phần trình bày của cựu người mẫu Nhật Bản Kaoru, bây giờ là một chuyên gia chế biến thực phẩm làm trẻ hóa, bà sẽ chuẩn bị món sushi với sữa chua Bulgaria.

Cuộc thi bầu chọn Nữ hoàng Sữa chua Hội chợ Razgrad.

100 nhóm thợ thủ công và văn hóa dân gian từ 10 quốc gia sẽ tham gia vào lễ hội kéo dài ba ngày.

Chương trình gồm có nếm các sản phẩm sữa,

thi làm các món tráng miệng từ sữa, thi tiếp sức “làm tarator (sữa lạnh) chứ không phải teror (khủng bố)”, hòa nhạc của đoàn nhạc dân tộc địa phương và nước ngoài.

Ngay sau lễ khai mạc Hội chợ sẽ mở cửa Triển lãm đường phố với các bức ảnh của ba nhà báo địa phương. Triển lãm mang tên “Gương mặt và cảm xúc của Hội chợ sữa chua thông qua ống kính của các nhà báo”, được trưng bày trên đại lộ “Bulgaria”, ở khu vực dành cho người đi bộ.

Традиционното дефиле с магарешки каручки е част от програмата на фестивала в Разград<br/>

Cuộc diễu hành xe lừa kéo truyền thống là một phần của chương trình lễ hội tại Razgrad

Панаир на киселото мляко. Фестивал на народните традиции и художествените занаяти.

От 2002г. в сърцето на Лудогорието – Разград, ежегодно, през месец юли се провежда най- големия празник и уникално в света културно събитие „Панаир на киселото мляко и Фестивал на народните традиции и художествени занаяти”.

Основното послание на „Панаира на киселото мляко и Фестивала на народните традиции и художествени занаяти” е да съхрани и популяризира традиционната българска култура и най-старата традиция на местната етнографска група- капанци, за приготвяне на домашно кисело мляко с уникален и неповторим вкус. Домашно приготвеното кисело мляко е известно още като Капанско кисело мляко или Гецовско кисело мляко, произвеждано от векове по древна семейна рецепта.

Всяка година „Панаира на киселото мляко и Фестивала на народните традиции и художествени занаяти” се посещава с голям интерес от многобройни български и чуждестранни туристи, туроператори и чуждестранни партньори на общината от Русия, Германия, Турция, Румъния, Гърция, Франция и Северна Ирландия. В рамките на панаира се срещат на обмен и опит, фирми и дистрибутори на традиционния български продукт. В панаирните дни се включва изложение на художествени занаяти –дърворезба, рисуване върху стъкло, върху текстил и керамика, капански сувенири, плетиво, бижутерия, ковано желязо, бижутерия, изработка на кукли в народни носии, кожухарство, абаджийство, иконопис и много други занаяти на десетки занаятчии от страната и чужбина.

Панаир на киселото мляко Разград 2012

Менче с айрян вместо с вода плисна кметът на Разград Денчо Бояджиев при откриването на 11-ия Панаир на киселото мляко и Фестивал на народните занаяти.

С представяне на „Песен за Разград“, изпълнена от Петя Буюклиева, започва 11-тото издание на Панаира на киселото мляко и Фестивал на народните занаяти в Разград. Автор на музиката е Васил Делиев, а на текста – Иван Пеловски.

Сред атракциите на тридневния празник е представяне на бившата японска манекенка Каорун, сега специалист по приготвяне на храни за подмладяване, която ще приготви суши с българско кисело мляко.

100 занаятчии и фолклорни групи от 10 държави ще участват в тридневния празник. Сред танцьорките ще бъде избрана Кралица на киселото мляко, французин ще е председател на журито – Рено Шамонал.

В програмата има още дегустации на млечни продукти, кулинарно състезание за приготвяне на млечни десерти, щафета „Да правим таратор, а не терор”, концерти на местни и чуждестранни фолклорни състави.

Непосредствено сред откриването на Панаира, ще бъде открита и улична изложба от фотографии на трима местни журналисти, сред които и кореспондентът на Дарик в РазградРадка Минчева. Експозицията е под наслов „Лица и емоции от Панаира на киселото мляко през обектива на журналистите”, подредена е на бул. „България”, по пешеходната зона.

Домашно приготвеното кисело мляко е известно още като Капанско кисело мляко или Гецовско кисело мляко, произвеждано от векове по древна семейна рецепта. Всяка година ”Панаира на киселото мляко и Фестивала на народните традиции и художествени занаяти” се посещава с голям интерес от многобройни български и чуждестранни туристи, туроператори и чуждестранни партньори. Кралица на киселото мляко се избира измежду участничките във фолклорните състави, които участват във вечерните концерти по време на тридневния Панаир на киселото мляко в Разград. Кандидатките дефилират в народни носии, представят свой национален танц, накрая играят ръченица. Кралицата и подгласничките, качени на файтон, водят дефилето на фолклорните формации по улиците на Разград.

4 Comments (+add yours?)

  1. bicon123
    Jul 26, 2012 @ 09:00:22

    Thèm quá! Ước gì được dự ngày hội này nhỉ?

    “làm tarator (sữa lạnh) chứ không phải teror (khủng bố)”
    Tôi còn nhớ món này trong các Nhà ăn sinh viên – Rất khoái khẩu:
    – Sữa chua hoà vào nước theo tỉ lệ quy định, thêm dưa chuột của Châu Âu bỏ ruột thái nhỏ kiểu hạt lựu (To hơn một chút), ít dầu Ôliu, tra thêm tý muối tinh, để lạnh! Một kiểu Súp tuyệt vời khi mùa hè nóng nực. Bọn tôi sinh viên rất thích món Súp này…và cũng rất “Khủng Bố” vì tốn bánh mì ăn kèm Heeeeee Một thời sinh viên trẻ trung!

    Reply

  2. bicon123
    Jul 26, 2012 @ 21:09:22

    Българите над 30-годишна възраст си спомнят, че едно време киселото мляко имаше трайност 72 часа, след което вкисваше и трябваше да се изхвърли. Днес млякото става за ядене, дори и цял месец да е престояло в хладилника. Има разлика и във вкуса. Преди млякото беше наистина кисело, а сега е на границата да започне да сладни. Консистенцията също е променена. Киселото мляко преди се продаваше с тънък слой вода отгоре (нещо като саламура; цвик). Днес млякото стои твърдо в кофичката като гипсова отливка и не пуска капчица вода. Познавачи твърдят, че сега производителите слагат в него сакъз (дъвка), нишесте и др. добавки, които да го направят по-гъсто и плътно.

    Кое е истинското българско кисело мляко?

    Оригиналното българско кисело мляко се произвежда от прясното чрез бурно развитие на бактериите lactobacillus bulgaricus (Лактобацилус булгарикус) и streptococcus thermophilus (Стрептококус термофилус). Най общо казано първата бактерия е кисела, а втората е сладка. Киселата вирее и се възпроизвежда само по нашите географски ширини, затова е един от националните символи на България. Тази бактерия създава вкусен и полезен продукт, но и бързо го разваля.

    Днешните супермаркети не искат да продават кисело мляко, което се разваля бързо, защото трябва да бракуват количества от него. По тази причина производителите правят продукт, който да трае повече. Колкото по-малко живи бактерии има в киселото мляко, толкова по-голяма е неговата трайност. Ако съотношението между киселата и сладката бактерия е много повече в полза на сладката, това също увеличава срока на годност.

    Само допреди 20-ина година закваската на киселото мляко за масова употреба се правела със съотношение на киселата към сладката бактерия 1:2 през зимата (една бактерия lactobacillus bulgaricus на 2 streptococcus thermophilus). През лятото сладките бактерии се увеличавали малко – до 1:4, заради топлото време и по-бързото вкисване на млякото.

    В сегашните модерни закваски съотношението на киселата към сладката бактерия стига до 1:9 – 1:10, казва Богомил Николов, председател на Българската национална асоциация на потребителите (БНАП – да не се бърка с Федерацията на потребителите на Павел Кърлев). Кисели млека с повече Лактобацилус булгарикус се срещат само по селата, домашно производство, но пак зависи каква е закваската.

    Истинското мляко отделя и малко вода. Ако гребнеш с лъжица от него, на другия ден на това място ще има вадичка. Много от млеката в момента не отделят вода. Част от потребителите си мислят, че това е чудесно – значи млякото е качествено. А то подсказва точно обратното. Другият индикатор е срокът на годност. Щом млякото трае повече, много е вероятно в него да няма живи бактерии.

    Лактобацилус булгарикус доказано забавя стареенето на организма, подобрява вътрешния микробен баланс, укрепва имунната система, пази от алергии и др. Всички здравословни ефекти на бактерията са доказани и описани в научни трудове, вкл. от носителя на Нобелова награда Иля Мечников. На него дължим откритието (което е било актуално за 1908 година, но днес вече звучи като мит), че българите живеят до 100 години, благодарение на редовната употреба на кисело мляко. Хиляди японци идват всяка година в България за празника на розата и по други поводи. Екскурзиите се рекламират със слогана: „Идете в страната на столетниците”.

    “Искате да живеете 100 години? Яжте българско кисело мляко”,

    Những người Bulgaria trên 30 tuổi vẫn nhớ thời trước sữa chua có thời hạn sử dụng là 72 giờ, sau đó sẽ bị hỏng và phải bỏ đi. Ngày nay, sữa trở thành thức ăn, thậm chí để cả tháng trong tủ lạnh. Có sự khác biệt cả trong hương vị. Hồi trước sữa thực sự chua, còn hiện nay ngọt hơn. Độ đậm đặc cũng thay đổi. Sữa chua được bán trước kia có một lớp nước mỏng phía trên. Ngày nay, sữa đóng chắc trong xô như khuôn thạch cao và không giỏ một giọt nước. Những người hiểu biết nói rằng các nhà sản xuất bây giờ cho vào đó sakaz (gum), tinh bột và các chất phụ gia khác để làm cho nó dày và đặc hơn.

    Loại nào là sữa chua Bulgaria thực sự?

    Sữa chua Bulgaria nguyên gốc được làm từ sữa tươi nhờ sự phát triển nhanh chóng của vi khuẩn lactobacillus bulgaricus và Streptococcus thermophilus (Streptococcus thermophilus). Đại khái loại vi khuẩn đầu tiên có tính chua và loại thứ hai là ngọt. Vị chua này phát triển và sinh sản chỉ ở trong vĩ độ địa lý của Bulgaria, đó là một trong những biểu tượng quốc gia của Bulgaria. Vi khuẩn này tạo ra sản phẩm ngon và hữu ích, nhưng nó cũng nhanh bị hỏng.

    Các siêu thị ngày nay không muốn bán loại sữa chua nhanh hỏng và cần được loại bỏ vì nó. Vì thế các nhà sản xuất làm ra các sản phẩm giữ được lâu hơn. Số các vi khuẩn sống có trong sữa chua càng ít thì tuổi thọ của nó càng lớn hơn. Nếu tỷ lệ giữa vi khuẩn chua và ngọt nghiêng về ngọt nhiều hơn thì cũng làm tăng hạn sử dụng.

    Lactobacillus bulgaricus đã được chứng minh giúp làm chậm lão hóa, cải thiện cân bằng vi sinh vật bên trong cơ thể, tăng cường hệ thống miễn dịch, ngăn ngừa dị ứng và nhiều tác dụng khác nữa. Tất cả những ảnh hưởng của vi khuẩn đối với sức khỏe đã được chứng minh và được mô tả trong nghiên cứu khoa học của Ilya Mechnikov người đã đoạt giải Nobel. Theo ông, đã phát hiện (thực ra từ năm 1908, nhưng bây giờ nghe như chuyện hoang đường) người Bulgaria sống đến 100 tuổi nhờ thường xuyên sử dụng sữa chua. Hàng ngàn người Nhật Bản mỗi năm tới Bulgaria dự Lễ hội Hoa hồng còn có cả các lý do khác. Các chuyến du lịch này được quảng cáo với khẩu hiệu: “Hãy đến đất nước của những người trăm tuổi”

    Reply

  3. Thanh Hằng
    Jul 26, 2012 @ 21:48:10

    Sữa chua tươi BongMilk

    Sữa chua từ lâu đã được xem là món “ăn vặt” lý tưởng, vừa dinh dưỡng, vừa ngon miệng, tốt cho hệ tiêu hóa, giúp tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa bệnh tật cho con người.

    Đối với phụ nữ, sữa chua giúp giữ vóc dáng thon thả và làn da tươi trẻ. Đặc biệt, sữa chua làm từ 100% sữa tươi được đánh giá là sự kết hợp độc đáo và ưu việt, là công thức “vàng” cho sức khỏe con người, nhờ sữa tươi có giá trị dinh dưỡng cao hơn cả.

    Sản phẩm làm hoàn toàn từ sữa tươi cũng chính là dòng sản phẩm mà nhãn hiệu BongMilk hướng đến, với mong muốn đem đến cho người tiêu dùng một loại sữa chua thật sự tươi ngon và bổ dưỡng, nhằm nâng cao giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của người Việt Nam.

    Sau một thời gian dài nghiên cứu và phát triển sản phẩm, nhãn hiệu BongMilk vừa cho ra mắt thị trường sản phẩm mới sữa chua tươi BongMilk. Đây là loại sữa chua ăn đầu tiên trên thị trường, được chế biến với 100% sữa bò tươi nguyên chất, nên giữ trọn vẹn các dưỡng chất và hương vị thơm ngon tự nhiên của sữa bò tươi.

    Thêm vào đó, sữa chua tươi BongMilk với men Bulgaricus – một phát minh từ của đất nước Bulgaria xinh đẹp, xứ sở của những sản phẩm sữa chua hảo hạng nhất thế giới, được đầu tư công nghệ từ hàng thế kỷ trước. Nhờ đó, sữa chua tươi BongMilk đem lại vị ngon độc đáo và vị chua thanh khiết tự nhiên của sữa chua. Ngoài ra, việc áp dụng công nghệ ủ và lên men tiên tiến từ châu Âu đảm bảo lợi khuẩn phát triển tối ưu và cấu trúc sữa chua đồng nhất tự nhiên.

    Giờ đây, BongMilk tự hào mang đến cho bạn một loại sữa chua thật sự tươi ngon, bổ dưỡng và thích hợp cho cả gia đình. Sữa chua tươi BongMilk từ 100% sữa tươi sẽ là món quà ý nghĩa và thiết thực nhất để bạn thể hiện sự quan tâm đến sức khỏe của bản thân và những người thân yêu, để mỗi ngày của gia đình bạn đều tràn đầy năng lượng thuần khiết từ tự nhiên và niềm vui của sự sẻ chia những giá trị tốt đẹp nhất cho nhau.

    Sữa chua tươi BongMilk hiện có mặt tại các siêu thị lớn như: Co.opMart, Big C, Maximark, Lotte… và các cửa hàng bán lẻ. Thông tin chi tiết, khách hàng có thể tham khảo thêm tại http://www.cmt.com.vn.

    (Nguồn: BongMilk)

    Reply

  4. vickinguyen1990
    Nov 08, 2014 @ 21:53:48

    Reblogged this on vickinguyen1990 and commented:
    Muốn một lần được đến nơi này.

    Reply

Leave a comment

Free counters!